free auto backlink

Thứ Sáu, 19 tháng 12, 2014

Một số mẫu trang trí bìa tiểu luận, báo cáo trong Word hoa văn đẹp tuyển chọn

[​IMG]
Hiện nay là giai đoạn khá nhiều người đang loay hoay viết bài Tốt nghiệp, tiểu luận! Hivọng bài viết sẽ giúp đỡ 1 phần nào đó trong việc hoàn thành báo cáo của các bạn !Dưới đây là một số mẫu bìa đẹp sưu tầm được post để mọi người xài !(Demo 2 hình mẫu, trong file nén còn nhiều mẫu rất đẹp khác)(15 mẫu)
DOWNLOAD:
https://www.mediafire.com/?6kbhj7whmdgujcuhoặc
http://www.fshare.vn/file/T20YJV84KT/






Mẫu bìa báo cáo đẹp cho các bạn đang làm báo cáo thực tập


Download mẫu bìa đẹp
http://www.mediafire.com/?js7jk6plomcdi99

Thứ Năm, 11 tháng 12, 2014

Dịch vụ làm báo cáo tốt nghiệp


Mình nhận làm báo cáo thực tập tốt nghiệp, bài tập lớn, chuyên đề, luận văn , chỉnh sửa , xin dấu thực tập

Ngành :
* Du lịch khách sạn
* Xuất nhập khẩu
* Quản trị kinh doanh - Marketing
* Nhân lực - xã hội học
* Kinh tế- Kế toán
* Dịch thuật chyên môn,dịch thuật khóa luận,dịch thuật bài tập lớn chuyên ngành kỹ thuật Tiếng Anh -> Việt

Mình đảm bảo là sẽ làm cẩn thận, làm theo cả khung sườn mà các bạn đưa ra

Liên hệ mình nhé :
Liên hệ : ms Thu
Phone : 0962138455
0983870747
mail: xacnhanthuctaphanoi@gmail.com
https://www.facebook.com/xindauthuctap
http://xindauthuctap.blogspot.com/

Dịch vụ làm báo cáo tốt nghiệp


Mình nhận làm báo cáo thực tập tốt nghiệp, bài tập lớn, chuyên đề, luận văn , chỉnh sửa , xin dấu thực tập

Ngành :
* Du lịch khách sạn
* Xuất nhập khẩu
* Quản trị kinh doanh - Marketing
* Nhân lực - xã hội học
* Kinh tế- Kế toán
* Dịch thuật chyên môn,dịch thuật khóa luận,dịch thuật bài tập lớn chuyên ngành kỹ thuật Tiếng Anh -> Việt

Mình đảm bảo là sẽ làm cẩn thận, làm theo cả khung sườn mà các bạn đưa ra

Liên hệ mình nhé :
Liên hệ : ms Thu
Phone : 0962138455
0983870747
mail: xacnhanthuctaphanoi@gmail.com
https://www.facebook.com/xindauthuctap
http://xindauthuctap.blogspot.com/

Thứ Bảy, 26 tháng 7, 2014

Hướng dẫn cách trình bày Báo cáo thực tập

Hướng dẫn cách trình bày Báo cáo thực tập



1. Hình thức của Báo cáo thực tập (BCTT):
- BCTT phải được trình bày rõ ràng, sạch đẹp theo bố cục sau:
+ Bìa chính (Hình thức trình bày như phụ lục 1),
+ Bìa phụ là giấy thường (Hình thức trình bày như phụ lục 1),
+ Mục lục: lấy đến mục 03 chữ số (ghi rõ số thứ tự trang),
+ Danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng biểu (nếu có),
+ Lời mở đầu,
+ Phần nội dung,
+ Kết luận,
+ Danh mục tài liệu tham khảo,
+ Phụ lục (nếu có),
+ Trang “Tóm tắt công việc kiến tập” (không quá 1 trang A4)
+ Trang “Nhận xét của đơn vị kiến tập”
- BCTT được trình bày trên khổ giấy A4 (210 x 297mm, in một mặt bằng mực đen), có số lượng khoảng 30 trang (+/- 10%) kể từ lời mở đầu đến hết phần kết luận.
2. Trình bày Nội dung của BCTT
Font chữ: Time New Roman, cỡ chữ: 13, cách dòng 1.5 lines (không dùng After, Before), lùi đầu dòng  1 tab  khi sang paragraph mới.
Cách lề: trên: 3 cm; dưới: 3 cm; trái 3.5 cm; phải 2 cm.
Bố cục:
+ Tên chương: Viết chữ in hoa, đậm, căn giữa, cỡ chữ: 16
+ Đề mục: Các tiểu mục của BCTT được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ: 1.1.1.2. chỉ tiểu mục 2, nhóm tiểu mục 1, mục 1, chương 1); không có chấm sau khi kết thúc số thứ tự đề mục và không có dấu hai chấm sau khi kết thúc tên đề mục:
.  mục cấp 1 ( ví dụ 1.1) được viết thường, đậm
.  mục cấp 2 (ví dụ 1.1.1) được viết đậm, nghiêng
.  mục cấp 3 (1.1.1.2)  được viết nghiêng
Ví dụ:
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN
1.1       Một số khái niệm cơ bản
1.1.1      Thủy sản
1.1.1.1    Đặc điểm
1.1.1.2     Phân loại
Cách trích dẫn tài liệu tham khảo: Cách trích dẫn tài liệu tham khảo được thực hiện theo hình thức ghi tên tác giả và năm xuất bản ngay sau nội dung đã tham khảo (cung cấp thông tin số trang nếu trích dẫn từ sách).
Ví dụ:  - Krugman (1999) đã cho rằng...
-    Kinh tế học quốc tế có thể được chia ra thành 2 nhóm chính : nghiên cứu thương mại quốc tế và tiền tệ quốc tế (Krugman và Obstfeld, 2006, tr. 8).
Lưu ý:  Cách trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo dựa trên hệ thống trích nguồn của ĐH Harvard. Sinh viên có thể tham khảo chi tiết tại địa chỉ http://libweb.anglia.ac.uk/referencing/harvard.htm
Bảng biểu, hình, đồ thị, sơ đồ... phải được đánh số theo từng loại và bao gồm luôn cả thứ tự của chương. Số đầu tiên là số thứ tự của chương, số tiếp theo là số thứ tự hình trong chương đó. Ví dụ: Hình 2.1 (Hình vẽ thứ nhất trong chương 2 ); Bảng 1.2 (Bảng thứ 2 trong chương 1). Bảng biểu, hình, đồ thị…phải có tên, đơn vị tính, nguồn (tên, đơn vị tính ở phía trên, căn lề trái, bôi đậm số thứ tự và tên của bảng biểu,…;  nguồn ở phía dưới bảng biểu, hình, đồ thị...).
- Số liệu phải được phân cách hàng nghìn bằng dấu chấm và phân cách dấu thập phân bằng dấu phẩy, Ví dụ: 1.025.845,26
- Không để bảng, biểu, đồ thị…bị cắt thành hai trang.
- Có thể dùng footnote để giải thích (hạn chế trích nguồn), cỡ chữ 10
3. Cách sắp xếp danh mục tài liệu tham khảo
- Tài liệu tham khảo xếp riêng tiếng Anh và tiếng Việt
- Tài liệu được xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ của từng nước (không đánh số):
+ Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên (giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo Tên lên trước Họ)
+ Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo Họ.
+ Tài liệu không có tên tác giả thì xếp dựa vào từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành.
+ Riêng đối với các tài liệu tham khảo không có tên tác giả được thu thập từ các trang Web phải đầy đủ các thông tin về tài liệu như: địa chỉ trang Web, tên bài, ngày tháng truy cập, địa chỉ đường link... Danh sách các trang web được đưa xuống phần cuối của danh mục tài liệu tham khảo.
- Thông tin về mỗi tài  liệu tham khảo phải được sắp xếp theo thứ tự sau:
+ Tài liệu than khảo là Bài báo từ Tạp chí : Tên tác giả (nếu nhiều tác giả thì viết tiếp và cách nhau bằng dấu phẩy, có chữ “và” đối với tài liệu tiếng Việt hoặc “and” đối với tài liệu tiếng Anh trước tên tác giả cuối cùng), Năm xuất bản,“Tên bài viết” , Tên tạp chí (in nghiêng), Số tạp chí, Trang trích dẫn.
Ví dụ:
Nguyễn Văn A, 2011, “Bàn về chính sách cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số.....tháng....,  55-60.
Jaffe, J. and Westerfield R., 1985, “The impact of…”, Journal of Finance 40,  25-34.
+ Tài liệu than khảo từ Sách hoặc Đề tài nghiên cứu: Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành, Năm xuất bản, Tên tài liệu tham khảo (in nghiêng), Số/mã nghiên cứu (nếu có), Nơi xuất bản.
Ví dụ:
Từ Thúy Anh, 2011, Giáo trình Kinh tế học quốc tế, NXB Tài chính, Hà Nội.
+ Nếu một tác giả có nhiều tài liệu cùng xuất bản trong một năm thì sẽ đặt thứ tự a, b, c
Ví dụ:
Brander, J., 1985a, ..., Journal of International Economics 18, 83-100.
Brander, J., 1985b, ..............
4. Số lượng bản nộp
- Bản cứng: 02 bản được đóng bìa màu xanh da trời (có bìa nilon trong), trong đó nộp 01 bản trực tiếp cho GVHD và 01 bản tại Văn phòng Khoa trong thời hạn qui định
- Bản mềm : 02 bản (file word 2003 với tên file TTGK_K50_Họ và tên.doc) trong đó 01 bản gửi cho GVHD và 01 bản gửi vào địa chỉ econ@ftu.edu.vn
PHỤ LỤC 1: TRANG BÌA BÁO CÁO THỰC TẬP

Hướng dẫn cách trình bày Báo cáo thực tập

Hướng dẫn cách trình bày Báo cáo thực tập

1. Hình thức của Báo cáo thực tập (BCTT):
- BCTT phải được trình bày rõ ràng, sạch đẹp theo bố cục sau:
+ Bìa chính (Hình thức trình bày như phụ lục 1),
+ Bìa phụ là giấy thường (Hình thức trình bày như phụ lục 1),
+ Mục lục: lấy đến mục 03 chữ số (ghi rõ số thứ tự trang),
+ Danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng biểu (nếu có),
+ Lời mở đầu,
+ Phần nội dung,
+ Kết luận,
+ Danh mục tài liệu tham khảo,
+ Phụ lục (nếu có),
+ Trang “Tóm tắt công việc kiến tập” (không quá 1 trang A4)
+ Trang “Nhận xét của đơn vị kiến tập”
- BCTT được trình bày trên khổ giấy A4 (210 x 297mm, in một mặt bằng mực đen), có số lượng khoảng 30 trang (+/- 10%) kể từ lời mở đầu đến hết phần kết luận.
2. Trình bày Nội dung của BCTT
Font chữ: Time New Roman, cỡ chữ: 13, cách dòng 1.5 lines (không dùng After, Before), lùi đầu dòng  1 tab  khi sang paragraph mới.
Cách lề: trên: 3 cm; dưới: 3 cm; trái 3.5 cm; phải 2 cm.
Bố cục:
+ Tên chương: Viết chữ in hoa, đậm, căn giữa, cỡ chữ: 16
+ Đề mục: Các tiểu mục của BCTT được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ: 1.1.1.2. chỉ tiểu mục 2, nhóm tiểu mục 1, mục 1, chương 1); không có chấm sau khi kết thúc số thứ tự đề mục và không có dấu hai chấm sau khi kết thúc tên đề mục:
.  mục cấp 1 ( ví dụ 1.1) được viết thường, đậm
.  mục cấp 2 (ví dụ 1.1.1) được viết đậm, nghiêng
.  mục cấp 3 (1.1.1.2)  được viết nghiêng
Ví dụ:
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN
1.1       Một số khái niệm cơ bản
1.1.1      Thủy sản
1.1.1.1    Đặc điểm
1.1.1.2     Phân loại
Cách trích dẫn tài liệu tham khảo: Cách trích dẫn tài liệu tham khảo được thực hiện theo hình thức ghi tên tác giả và năm xuất bản ngay sau nội dung đã tham khảo (cung cấp thông tin số trang nếu trích dẫn từ sách).
Ví dụ:  - Krugman (1999) đã cho rằng...
-    Kinh tế học quốc tế có thể được chia ra thành 2 nhóm chính : nghiên cứu thương mại quốc tế và tiền tệ quốc tế (Krugman và Obstfeld, 2006, tr. 8).
Lưu ý:  Cách trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo dựa trên hệ thống trích nguồn của ĐH Harvard. Sinh viên có thể tham khảo chi tiết tại địa chỉ http://libweb.anglia.ac.uk/referencing/harvard.htm
Bảng biểu, hình, đồ thị, sơ đồ... phải được đánh số theo từng loại và bao gồm luôn cả thứ tự của chương. Số đầu tiên là số thứ tự của chương, số tiếp theo là số thứ tự hình trong chương đó. Ví dụ: Hình 2.1 (Hình vẽ thứ nhất trong chương 2 ); Bảng 1.2 (Bảng thứ 2 trong chương 1). Bảng biểu, hình, đồ thị…phải có tên, đơn vị tính, nguồn (tên, đơn vị tính ở phía trên, căn lề trái, bôi đậm số thứ tự và tên của bảng biểu,…;  nguồn ở phía dưới bảng biểu, hình, đồ thị...).
- Số liệu phải được phân cách hàng nghìn bằng dấu chấm và phân cách dấu thập phân bằng dấu phẩy, Ví dụ: 1.025.845,26
- Không để bảng, biểu, đồ thị…bị cắt thành hai trang.
- Có thể dùng footnote để giải thích (hạn chế trích nguồn), cỡ chữ 10
3. Cách sắp xếp danh mục tài liệu tham khảo
- Tài liệu tham khảo xếp riêng tiếng Anh và tiếng Việt
- Tài liệu được xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ của từng nước (không đánh số):
+ Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên (giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo Tên lên trước Họ)
+ Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo Họ.
+ Tài liệu không có tên tác giả thì xếp dựa vào từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành.
+ Riêng đối với các tài liệu tham khảo không có tên tác giả được thu thập từ các trang Web phải đầy đủ các thông tin về tài liệu như: địa chỉ trang Web, tên bài, ngày tháng truy cập, địa chỉ đường link... Danh sách các trang web được đưa xuống phần cuối của danh mục tài liệu tham khảo.
- Thông tin về mỗi tài  liệu tham khảo phải được sắp xếp theo thứ tự sau:
+ Tài liệu than khảo là Bài báo từ Tạp chí : Tên tác giả (nếu nhiều tác giả thì viết tiếp và cách nhau bằng dấu phẩy, có chữ “và” đối với tài liệu tiếng Việt hoặc “and” đối với tài liệu tiếng Anh trước tên tác giả cuối cùng), Năm xuất bản,“Tên bài viết” , Tên tạp chí (in nghiêng), Số tạp chí, Trang trích dẫn.
Ví dụ:
Nguyễn Văn A, 2011, “Bàn về chính sách cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số.....tháng....,  55-60.
Jaffe, J. and Westerfield R., 1985, “The impact of…”, Journal of Finance 40,  25-34.
+ Tài liệu than khảo từ Sách hoặc Đề tài nghiên cứu: Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành, Năm xuất bản, Tên tài liệu tham khảo (in nghiêng), Số/mã nghiên cứu (nếu có), Nơi xuất bản.
Ví dụ:
Từ Thúy Anh, 2011, Giáo trình Kinh tế học quốc tế, NXB Tài chính, Hà Nội.
+ Nếu một tác giả có nhiều tài liệu cùng xuất bản trong một năm thì sẽ đặt thứ tự a, b, c
Ví dụ:
Brander, J., 1985a, ..., Journal of International Economics 18, 83-100.
Brander, J., 1985b, ..............
4. Số lượng bản nộp
- Bản cứng: 02 bản được đóng bìa màu xanh da trời (có bìa nilon trong), trong đó nộp 01 bản trực tiếp cho GVHD và 01 bản tại Văn phòng Khoa trong thời hạn qui định
- Bản mềm : 02 bản (file word 2003 với tên file TTGK_K50_Họ và tên.doc) trong đó 01 bản gửi cho GVHD và 01 bản gửi vào địa chỉ econ@ftu.edu.vn
PHỤ LỤC 1: TRANG BÌA BÁO CÁO THỰC TẬP


Hướng dẫn cách trình bày Báo cáo thực tập

Hướng dẫn cách trình bày Báo cáo thực tập

1. Hình thức của Báo cáo thực tập (BCTT):
- BCTT phải được trình bày rõ ràng, sạch đẹp theo bố cục sau:
+ Bìa chính (Hình thức trình bày như phụ lục 1),
+ Bìa phụ là giấy thường (Hình thức trình bày như phụ lục 1),
+ Mục lục: lấy đến mục 03 chữ số (ghi rõ số thứ tự trang),
+ Danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng biểu (nếu có),
+ Lời mở đầu,
+ Phần nội dung,
+ Kết luận,
+ Danh mục tài liệu tham khảo,
+ Phụ lục (nếu có),
+ Trang “Tóm tắt công việc kiến tập” (không quá 1 trang A4)
+ Trang “Nhận xét của đơn vị kiến tập”
- BCTT được trình bày trên khổ giấy A4 (210 x 297mm, in một mặt bằng mực đen), có số lượng khoảng 30 trang (+/- 10%) kể từ lời mở đầu đến hết phần kết luận.
2. Trình bày Nội dung của BCTT
Font chữ: Time New Roman, cỡ chữ: 13, cách dòng 1.5 lines (không dùng After, Before), lùi đầu dòng  1 tab  khi sang paragraph mới.
Cách lề: trên: 3 cm; dưới: 3 cm; trái 3.5 cm; phải 2 cm.
Bố cục:
+ Tên chương: Viết chữ in hoa, đậm, căn giữa, cỡ chữ: 16
+ Đề mục: Các tiểu mục của BCTT được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ: 1.1.1.2. chỉ tiểu mục 2, nhóm tiểu mục 1, mục 1, chương 1); không có chấm sau khi kết thúc số thứ tự đề mục và không có dấu hai chấm sau khi kết thúc tên đề mục:
.  mục cấp 1 ( ví dụ 1.1) được viết thường, đậm
.  mục cấp 2 (ví dụ 1.1.1) được viết đậm, nghiêng
.  mục cấp 3 (1.1.1.2)  được viết nghiêng
Ví dụ:
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN
1.1       Một số khái niệm cơ bản
1.1.1      Thủy sản
1.1.1.1    Đặc điểm
1.1.1.2     Phân loại
Cách trích dẫn tài liệu tham khảo: Cách trích dẫn tài liệu tham khảo được thực hiện theo hình thức ghi tên tác giả và năm xuất bản ngay sau nội dung đã tham khảo (cung cấp thông tin số trang nếu trích dẫn từ sách).
Ví dụ:  - Krugman (1999) đã cho rằng...
-    Kinh tế học quốc tế có thể được chia ra thành 2 nhóm chính : nghiên cứu thương mại quốc tế và tiền tệ quốc tế (Krugman và Obstfeld, 2006, tr. 8).
Lưu ý:  Cách trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo dựa trên hệ thống trích nguồn của ĐH Harvard. Sinh viên có thể tham khảo chi tiết tại địa chỉ http://libweb.anglia.ac.uk/referencing/harvard.htm
Bảng biểu, hình, đồ thị, sơ đồ... phải được đánh số theo từng loại và bao gồm luôn cả thứ tự của chương. Số đầu tiên là số thứ tự của chương, số tiếp theo là số thứ tự hình trong chương đó. Ví dụ: Hình 2.1 (Hình vẽ thứ nhất trong chương 2 ); Bảng 1.2 (Bảng thứ 2 trong chương 1). Bảng biểu, hình, đồ thị…phải có tên, đơn vị tính, nguồn (tên, đơn vị tính ở phía trên, căn lề trái, bôi đậm số thứ tự và tên của bảng biểu,…;  nguồn ở phía dưới bảng biểu, hình, đồ thị...).
- Số liệu phải được phân cách hàng nghìn bằng dấu chấm và phân cách dấu thập phân bằng dấu phẩy, Ví dụ: 1.025.845,26
- Không để bảng, biểu, đồ thị…bị cắt thành hai trang.
- Có thể dùng footnote để giải thích (hạn chế trích nguồn), cỡ chữ 10
3. Cách sắp xếp danh mục tài liệu tham khảo
- Tài liệu tham khảo xếp riêng tiếng Anh và tiếng Việt
- Tài liệu được xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ của từng nước (không đánh số):
+ Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên (giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo Tên lên trước Họ)
+ Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo Họ.
+ Tài liệu không có tên tác giả thì xếp dựa vào từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành.
+ Riêng đối với các tài liệu tham khảo không có tên tác giả được thu thập từ các trang Web phải đầy đủ các thông tin về tài liệu như: địa chỉ trang Web, tên bài, ngày tháng truy cập, địa chỉ đường link... Danh sách các trang web được đưa xuống phần cuối của danh mục tài liệu tham khảo.
- Thông tin về mỗi tài  liệu tham khảo phải được sắp xếp theo thứ tự sau:
+ Tài liệu than khảo là Bài báo từ Tạp chí : Tên tác giả (nếu nhiều tác giả thì viết tiếp và cách nhau bằng dấu phẩy, có chữ “và” đối với tài liệu tiếng Việt hoặc “and” đối với tài liệu tiếng Anh trước tên tác giả cuối cùng), Năm xuất bản,“Tên bài viết” , Tên tạp chí (in nghiêng), Số tạp chí, Trang trích dẫn.
Ví dụ:
Nguyễn Văn A, 2011, “Bàn về chính sách cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số.....tháng....,  55-60.
Jaffe, J. and Westerfield R., 1985, “The impact of…”, Journal of Finance 40,  25-34.
+ Tài liệu than khảo từ Sách hoặc Đề tài nghiên cứu: Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành, Năm xuất bản, Tên tài liệu tham khảo (in nghiêng), Số/mã nghiên cứu (nếu có), Nơi xuất bản.
Ví dụ:
Từ Thúy Anh, 2011, Giáo trình Kinh tế học quốc tế, NXB Tài chính, Hà Nội.
+ Nếu một tác giả có nhiều tài liệu cùng xuất bản trong một năm thì sẽ đặt thứ tự a, b, c
Ví dụ:
Brander, J., 1985a, ..., Journal of International Economics 18, 83-100.
Brander, J., 1985b, ..............
4. Số lượng bản nộp
- Bản cứng: 02 bản được đóng bìa màu xanh da trời (có bìa nilon trong), trong đó nộp 01 bản trực tiếp cho GVHD và 01 bản tại Văn phòng Khoa trong thời hạn qui định
- Bản mềm : 02 bản (file word 2003 với tên file TTGK_K50_Họ và tên.doc) trong đó 01 bản gửi cho GVHD và 01 bản gửi vào địa chỉ econ@ftu.edu.vn
PHỤ LỤC 1: TRANG BÌA BÁO CÁO THỰC TẬP


Thứ Ba, 15 tháng 7, 2014

Thứ Năm, 26 tháng 6, 2014

CẤU TRÚC MỘT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP :

CẤU TRÚC MỘT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP :
I. Phần mở đầu :
1. Tầm quan trọng của đề tài : Cần trả lời được câu hỏi là tại sao phải thực hiện đề tài đã chọn cả về phương diện lý thuyết và thực tiễn.
Thông thường, đề tài phát hiện một vấn đề mới hay trái với quy luật thông thường để nhằm giải thích nó và đưa ra một kết luận cụ thể có ích về mặt lý luận cũng như thực tiễn.
Cần phân biệt sự khác nhau giữa một đề tài nghiên cứu khoa học và một báo cáo hay tường trình - chỉ mang tính tường thuật lại sự kiện, hiện tượng để đưa ra nhận xét, kết luận.

https://www.facebook.com/xindauthuctap
2. Mục tiêu của đề tài : Có thể lồng vào phần Tầm quan trọng của đề tài hay tách riêng. Phần này cho biết mục tiêu của đề tài là nghiên cứu vấn đề gì. Nếu cần, có thể chia ra thành mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể. Các mục tiêu cụ thể phải logic để phục vụ mục tiêu tổng quát.
3. Phương pháp nghiên cứu : Trình bày các phương pháp được sử dụng để giải quyết vấn đề đặt ra của đề tài nhằm đạt được mục tiêu tổng quát.
4. Nội dung của đề tài : Trình bày sơ lược nội dung các chương, nhưng phải thể hiện được tính logic giữa các chương. Không nên trình bày theo kiểu liệt kê mà phải thể hiện được sự liên kết giữa các chương.
II. Phần nội dung :
Phần 1. Cơ sở lý luận: Giải thích các lý thuyết cũng như các kết quả thực nghiệm có liên quan đến vấn đề mà đề tài nghiên cứu. Chỉ nên chọn các khía cạnh thật sự có liên quan đến nội dung ở Phần 2.
Phần 2. Nội dung :
  • Tùy thuộc vào loại đề tài. Có thể là kiểm định giả thuyết hay mô tả định lượng để rút ra kết luận hay xây dựng mô hình mới.
  • Nếu có kiểm định giả thuyết thì cần phải trình bày rõ là sử dụng mô hình gì để kiểm định. Giải thích ý nghĩa của các biến trong mô hình và kỳ vọng về kết quả dựa trên phần cơ sở lý luận đã trình bày ở trên. 
III. Phần kết luận : Tóm tắt lại nội dung của đề tài và rút ra kết luận.

CÁC NHƯỢC ĐIỂM THƯỜNG GẶP Ở CÁC LVTN CỦA SINH VIÊN
  • Đề tài cũ kỹ, trùng lắp với các đề tài đã có. Điều đáng tiếc là nhiều sinh viên bỏ công sức và thời gian (rất quý báu) của mình ra làm một việc ít có lợi là thực hiện lại các đề tài đã có. Điều này khiến cho đề tài dễ bị nghi vấn là sao chép và thiếu tính sáng tạo.
  • Viết bài theo kiểu liệt kê, không có giải thích. Điều cần lưu ý là khi tác giả viết ra thì tác giả có thể hiểu dễ dàng. Tuy nhiên, người đọc đôi khi không hay khó hiểu. Chính vì lý do này nên tác giả cần giải thích - càng ngắn gọn, súc tích càng tốt - về những điều được trình bày. Đối với những vấn đề quá đơn giản, cũng có thể không cần giải thích.
  • https://www.facebook.com/xindauthuctap
  • Phần cơ sở lý luận, nội dung chính và kết luận không có liên hệ với nhau. Phần cơ sở lý luận thường được trình bày tràn lan, không có trọng tâm, đôi khi không có liên quan đến nội dung chính của bài. Bên cạnh đó, thường các phần trình bày trong các chương không có liên hệ, bổ sung cho nhau. Về nguyên tắc, tất cả những điều trình bày trong luận văn phải có liên hệ với nhau để phục vụ mục tiêu nghiên cứu của luận văn. 
  • https://www.facebook.com/xindauthuctap
  • Sinh viên dùng lẫn lộn dấu chấm và dấu phẩy trong khi viết số. Thí dụ: Sinh viên thường hay viết 123,456,789 thay vì nên viết 123.456.789 để cho biết đây là 123 triệu ... Số liệu trong bài được trình bày thiếu nhất quán (không theo lề phải), dùng ký hiệu và viết tắt tùy ý, rối rắm làm người đọc không hiểu. Trên nguyên tắc, tất cả những từ viết tắt phải được ghi chú ngay từ đầu và nên cố gắng càng ít viết tắt càng tốt.
  • https://www.facebook.com/xindauthuctap

  • Tài liệu tham khảo được dẫn chưa đúng. Hầu như các sinh viên chỉ liệt kê tài liệu tham khảo cuối luận văn mà không chỉ rõ là tài liệu tham khảo nào được sử dụng ở đâu. Thí dụ về một các dẫn tài liệu đúng: "Do thông tin bất đối xứng nên rất có thể khi mua một hàng hóa đã qua sử dụng người mua sẽ mua được hàng hóa không đúng chất lượng (Ninh 2003, tr. 18)." Sau đó tài liệu tham khảo này (Ninh 2003) phải được liệt kê ra ở danh sách tài liệu tham khảo theo thứ tự ABC dựa vào tên (hay họ - nếu là tác giả nước ngoài) của tác giả.
  • Trong các bài viết có đề ra giải pháp: Các giải pháp được nêu ra quá nhiều, đôi khi mâu thuẫn với nhau (nhứt là khi triển khai thực hiện). Đồng thời, sinh viên thường không phân tích tính khả thi và thứ tự ưu tiên của các giải pháp này. Trong thực tế, vì nguồn lực có giới hạn nên không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được tất cả các giải pháp được đề xuất, do đó cần phải chọn lọc. Trong một số trường hợp, sinh viên đề xuất giải pháp mâu thuẫn ngay cả đối với mục tiêu của đề tài. 
  • Một số sinh viên không phân biệt giữa tỷ lệ và tỷ trọng nên thường dùng dấu % để chỉ cả hai, dễ tạo sự nhầm lẫn.
  • https://www.facebook.com/xindauthuctap
  • Một số sinh viên viết câu chưa đúng, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy chưa hợp lý. Điều cần lưu ý là còn sai chánh tả. Chẳng hạn, một sinh viên, trong luận văn tốt nghiệp của mình, đã viết "tập chung gà sót" thay vì "tập trung rà soát."
  • Theo thông lệ, nếu trong trường hợp liệt kê thì trước dấu ba chấm phải có dấu phẩy. Nếu không có dấu phẩy trước dấu ba chấm thì người đọc hiểu đó là câu lửng (có thể bỏ lửng vì chủ ý của tác giả) và người đọc hiểu sao cũng được. Trong nghiên cứu khoa học, nên hết sức tránh điều này.

CẤU TRÚC MỘT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP :

CẤU TRÚC MỘT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP :
I. Phần mở đầu :
1. Tầm quan trọng của đề tài : Cần trả lời được câu hỏi là tại sao phải thực hiện đề tài đã chọn cả về phương diện lý thuyết và thực tiễn.
Thông thường, đề tài phát hiện một vấn đề mới hay trái với quy luật thông thường để nhằm giải thích nó và đưa ra một kết luận cụ thể có ích về mặt lý luận cũng như thực tiễn.
Cần phân biệt sự khác nhau giữa một đề tài nghiên cứu khoa học và một báo cáo hay tường trình - chỉ mang tính tường thuật lại sự kiện, hiện tượng để đưa ra nhận xét, kết luận.

https://www.facebook.com/xindauthuctap
2. Mục tiêu của đề tài : Có thể lồng vào phần Tầm quan trọng của đề tài hay tách riêng. Phần này cho biết mục tiêu của đề tài là nghiên cứu vấn đề gì. Nếu cần, có thể chia ra thành mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể. Các mục tiêu cụ thể phải logic để phục vụ mục tiêu tổng quát.
3. Phương pháp nghiên cứu : Trình bày các phương pháp được sử dụng để giải quyết vấn đề đặt ra của đề tài nhằm đạt được mục tiêu tổng quát.
4. Nội dung của đề tài : Trình bày sơ lược nội dung các chương, nhưng phải thể hiện được tính logic giữa các chương. Không nên trình bày theo kiểu liệt kê mà phải thể hiện được sự liên kết giữa các chương.
II. Phần nội dung :
Phần 1. Cơ sở lý luận: Giải thích các lý thuyết cũng như các kết quả thực nghiệm có liên quan đến vấn đề mà đề tài nghiên cứu. Chỉ nên chọn các khía cạnh thật sự có liên quan đến nội dung ở Phần 2.
Phần 2. Nội dung :
  • Tùy thuộc vào loại đề tài. Có thể là kiểm định giả thuyết hay mô tả định lượng để rút ra kết luận hay xây dựng mô hình mới.
  • Nếu có kiểm định giả thuyết thì cần phải trình bày rõ là sử dụng mô hình gì để kiểm định. Giải thích ý nghĩa của các biến trong mô hình và kỳ vọng về kết quả dựa trên phần cơ sở lý luận đã trình bày ở trên. 
III. Phần kết luận : Tóm tắt lại nội dung của đề tài và rút ra kết luận.

CÁC NHƯỢC ĐIỂM THƯỜNG GẶP Ở CÁC LVTN CỦA SINH VIÊN
  • Đề tài cũ kỹ, trùng lắp với các đề tài đã có. Điều đáng tiếc là nhiều sinh viên bỏ công sức và thời gian (rất quý báu) của mình ra làm một việc ít có lợi là thực hiện lại các đề tài đã có. Điều này khiến cho đề tài dễ bị nghi vấn là sao chép và thiếu tính sáng tạo.
  • Viết bài theo kiểu liệt kê, không có giải thích. Điều cần lưu ý là khi tác giả viết ra thì tác giả có thể hiểu dễ dàng. Tuy nhiên, người đọc đôi khi không hay khó hiểu. Chính vì lý do này nên tác giả cần giải thích - càng ngắn gọn, súc tích càng tốt - về những điều được trình bày. Đối với những vấn đề quá đơn giản, cũng có thể không cần giải thích.
  • https://www.facebook.com/xindauthuctap
  • Phần cơ sở lý luận, nội dung chính và kết luận không có liên hệ với nhau. Phần cơ sở lý luận thường được trình bày tràn lan, không có trọng tâm, đôi khi không có liên quan đến nội dung chính của bài. Bên cạnh đó, thường các phần trình bày trong các chương không có liên hệ, bổ sung cho nhau. Về nguyên tắc, tất cả những điều trình bày trong luận văn phải có liên hệ với nhau để phục vụ mục tiêu nghiên cứu của luận văn. 
  • https://www.facebook.com/xindauthuctap
  • Sinh viên dùng lẫn lộn dấu chấm và dấu phẩy trong khi viết số. Thí dụ: Sinh viên thường hay viết 123,456,789 thay vì nên viết 123.456.789 để cho biết đây là 123 triệu ... Số liệu trong bài được trình bày thiếu nhất quán (không theo lề phải), dùng ký hiệu và viết tắt tùy ý, rối rắm làm người đọc không hiểu. Trên nguyên tắc, tất cả những từ viết tắt phải được ghi chú ngay từ đầu và nên cố gắng càng ít viết tắt càng tốt.
  • https://www.facebook.com/xindauthuctap

  • Tài liệu tham khảo được dẫn chưa đúng. Hầu như các sinh viên chỉ liệt kê tài liệu tham khảo cuối luận văn mà không chỉ rõ là tài liệu tham khảo nào được sử dụng ở đâu. Thí dụ về một các dẫn tài liệu đúng: "Do thông tin bất đối xứng nên rất có thể khi mua một hàng hóa đã qua sử dụng người mua sẽ mua được hàng hóa không đúng chất lượng (Ninh 2003, tr. 18)." Sau đó tài liệu tham khảo này (Ninh 2003) phải được liệt kê ra ở danh sách tài liệu tham khảo theo thứ tự ABC dựa vào tên (hay họ - nếu là tác giả nước ngoài) của tác giả.
  • Trong các bài viết có đề ra giải pháp: Các giải pháp được nêu ra quá nhiều, đôi khi mâu thuẫn với nhau (nhứt là khi triển khai thực hiện). Đồng thời, sinh viên thường không phân tích tính khả thi và thứ tự ưu tiên của các giải pháp này. Trong thực tế, vì nguồn lực có giới hạn nên không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được tất cả các giải pháp được đề xuất, do đó cần phải chọn lọc. Trong một số trường hợp, sinh viên đề xuất giải pháp mâu thuẫn ngay cả đối với mục tiêu của đề tài. 
  • Một số sinh viên không phân biệt giữa tỷ lệ và tỷ trọng nên thường dùng dấu % để chỉ cả hai, dễ tạo sự nhầm lẫn.
  • https://www.facebook.com/xindauthuctap
  • Một số sinh viên viết câu chưa đúng, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy chưa hợp lý. Điều cần lưu ý là còn sai chánh tả. Chẳng hạn, một sinh viên, trong luận văn tốt nghiệp của mình, đã viết "tập chung gà sót" thay vì "tập trung rà soát."
  • Theo thông lệ, nếu trong trường hợp liệt kê thì trước dấu ba chấm phải có dấu phẩy. Nếu không có dấu phẩy trước dấu ba chấm thì người đọc hiểu đó là câu lửng (có thể bỏ lửng vì chủ ý của tác giả) và người đọc hiểu sao cũng được. Trong nghiên cứu khoa học, nên hết sức tránh điều này.